Vừa qua, mình có đặt hàng một máy in 3D kossel delta từ một bạn trên group FB với giá khá tốt, có thể làm nản lòng các bạn DIY (dù mua về vẫn phải ráp lại như lego), dù rất thích DIY nhưng do công việc không có nhiều thời gian nên mua trọn bộ, sau này mình sẽ thử DIY nó thành máy khắc lazer, vẽ vời. Đây cũng là lần đầu tiếp xúc với in 3D nên sẽ chia sẽ từng bước mình học hỏi được qua topic này.
I. Giới thiệu:
- 3D printer Kossel delta là một dạng máy in 3D khá đặt biệt, kết cấu nó khá khác với các máy CNC thường thấy với 3 ray XYZ nằm song song từ 3 đỉnh của 1 tam giác đều. Được đánh giá là máy in sợi nhựa có tốc độ nhanh và đẹp nhất thời điểm hiện tại với giá thành rẻ.
- Lúc đầu mình cũng không phân biệt được Anycubic có 2 phiên bản là thường và plus. Plus như hình trên là dùng thanh ray còn bản thường dùng bánh xe.
II. Thông số:
Máy in 3d Kossel Delta kiểu Linear do hãng AnyCubic xản suất.
Kích thước gọn nhẹ, chắc chắn với khung bằng nhôm định hình 20×20
Khả năng in nhanh với độ phân giải cao.
Thông số kỹ thuật:
Độ phân giải giữa 2 lớp in 100 micron.
Tốc độ in tối đa: 150 mm/giây.
Không gian in tối đa: Φ180mmx300mm với Plus thì 20x30cm
Ống tản nhiệt E3D V6 loại dài + J-head vòi phun + Đầu đùn (đều bằng kim loại)
Loại vật liệu: PLA, ABS (loại 1,75mm)
Độ chính xác định vị: Z 0.0025mm, XY 0.0125mm
Số mầu có thể in: 01 mầu
Đầu đùn đường kính: 0.4mm
Đề nghị nhiệt độ đùn: 190-250°C
Bảo quản ở nhiệt độ môi trường: ≥25°C
Yêu cầu nguồn điện: 220V, 50Hz, 0.5-1.0A
Kết nối: thẻ SD hoặc USB
Các tập tin in định dạng: STL, G-code
Khả năng tương thích: Windows, Mac
Trọng lượng đóng gói: ~ 9.5kg
Cập nhật: khi xem các clip hướng dẫn thì mình thấy có rất nhiều nơi bán máy in Delta, ngoài của Anycubic thì còn có các loại máy DIY của các shop, giá rẻ hơn cả Anycubic hàng tàu của mình như theo cá nhân thì thấy hàng DIY ko hoàng thiện cao, có loại rả từng món khi ráp sẽ rất mất thời gian, các chi tiết không tốt như đầu in thường chứ ko phải metal hot end có thể lên 400oC nếu thay cảm biết nhiệt PT100, đế gá đầu in bằng nhựa ko phải nhôm, bàn in kính ko phải nhôm có lớp dán Kripton..., bo diều khiển ko phải TriGorilla...
Tuy nhiên loại máy DIY thì bạn có thể học hỏi và làm chủ hơn thiết bị của mình và tùy biến FW rất dể với sự hổ trợ của cộng đồng.
III. Đánh giá thực tế:
Do công việc và cưới vợ nên mình delay hơi lâu, mình mới ráp và hoàn thiện tất cả trong tháng 9 vừa rồi. Mình chia sẽ tiếp những kinh nghiệm, lưu ý khi lắp và chạy máy như sau:
1. Lắp ráp:
Mình sẽ không nói chi tiết từng bước lắp ráp, mà các bạn có thể xem clip trên youtube, ta tây đều có nhiue62 clip hướng dẫn rồi. bạn cũng có thể tham khảo clip mình cho là khá tâm huyết của anh bạn này: https://youtu.be/euxqiurE_Ko
- Chú ý là để lắp ráp thôi nhé, đừng vận hành máy ko thì có nguy cơ hư cục autoleve giá 400k, hay vênh bàn nhiệt như mình !
Một số điểm lưu ý khi lắp ráp:
Mình hơi xui khi cái Endstop có 1 trục bị lỗi, bị quát tới mức con vít không đẩy được khi về home (chạy lên hết phía trên) cần dùng nhíp để uốn nó lại để khi về home thì máy dùng lại không thì lỗi nặng:
Giá treo cuộn nhưa: lắp nghiên như hình để tránh đứt cuộn nhựa:
Lúc đặt mua cuộn nhựa thì chọn PLA loại 1,75mm để tập in thì mua kèm theo luôn cái đầu vào nhựa phía dưới của bộ đùn, cắt 1 khúc ống tefon trắng của ống dẫn nhựa nhét vô như hình để tránh trày nhựa khi retract:
Bàn nhiệt thì do không có kẹp trên nên có thể bị xoay khi in, nên tìm cách cố định:
Đầu autolevel thấy bán 400k, cấu tạo đơn giản như nên giữ gìn cẩn thận, công tắt hư có thể thay bằng nút nhấn chuột như hình xài cũng ok:
2. Cân bàn tự động:
Như clip ở trên, bạn gắn cục autoleve và tiến hành cân bàng. Nhưng chưa in vội.
Sau khi cân bàn thì dùng bảng điều khiển di chuyển đầu in xuống xem khi đầu in chạm bàn nhẹ dưới có lót 1 tờ giấy thì báo tọa độ bao nhiêu.
Nếu 0.0 Chuẩn thì ok không thì phải cộng giá trị đó vào Z offset rồi nhập lại vào z offset. nếu lệch +- dưới 0.2 thì có thể dùng thao tác Z+ hay Z- > store để cân lại.
Lưu ý khi thay đổi Z offset thì cần cân bàn lại để cập nhật nhé !
sau đó tiến hành in test mẫu in trong thẻ nhớ, nên in hình tam giác.
3. In test
Cài CURA bãn mới nhất, sau đó chọn máy là Kossel nếu là máy dòng plus hay Kossel mini... nếu máy Rerap thì chọn Delta bot ..
Làm theo hướng dẫn của clip, duy có cái bạn đó ko bàn tới là khi in nếu đầu in quá xa bàn hay gần bàn thì phải Pause lại rồi Z+ z- để cân lại rồi in tiếp xem.
Trong Cura có thông số Initial Layer hight là chiều cao lớp in đầu tiên ta có thể cân bàn in một chút ở đây.
4. Nâng cấp một số trang bị cho máy in:
Sau khi bạn có cảm giác sung xướng khi in được item đầu tiên thì nên nâng cấp để máy in trở nên tốt hơn. Mình hơi xui khi cái Endstop có 1 trục bị lỗi nên nhìn cảm quan 3 trục ko cân khi đầu in về Home, bạn cần tiến hành dùng thước hay một miếng bìa cứng cân lại sao cho 3 trục về home cân bằng nhau bằng con vít trên đầu, sau đó đừng quên cân bàn lại:
Máy mình chỉ là dòng mini, theo tiêu chuẩn thì in được 18x20cm nhưng tự tin in 19x20cm nếu vật in có cạnh dài nhất nằm ở một giới hạn và góc nhất định. Để làm được điều đó thì dây tính hiệu của bạn không được quẹt vào dây đai gây lỗi in. Bạn có thể in cái kẹp giữ dây và tháo đầu nhiệt + cảm biến để đi dây gọn lại, lưu ý tháo đầu nhiệt cần thật cẩn thận và có kìm hay mỏ lết cố định đầu nhiệt ko thì gãy ống dẫn nhiệt thì sẽ rất tốn công mua thay thế:
Kẹp giữ dây in bằng ABS:
In cái giá để đồ nghệ cho gọn:
I. Giới thiệu:
- 3D printer Kossel delta là một dạng máy in 3D khá đặt biệt, kết cấu nó khá khác với các máy CNC thường thấy với 3 ray XYZ nằm song song từ 3 đỉnh của 1 tam giác đều. Được đánh giá là máy in sợi nhựa có tốc độ nhanh và đẹp nhất thời điểm hiện tại với giá thành rẻ.
- Lúc đầu mình cũng không phân biệt được Anycubic có 2 phiên bản là thường và plus. Plus như hình trên là dùng thanh ray còn bản thường dùng bánh xe.
II. Thông số:
Máy in 3d Kossel Delta kiểu Linear do hãng AnyCubic xản suất.
Kích thước gọn nhẹ, chắc chắn với khung bằng nhôm định hình 20×20
Khả năng in nhanh với độ phân giải cao.
Thông số kỹ thuật:
Độ phân giải giữa 2 lớp in 100 micron.
Tốc độ in tối đa: 150 mm/giây.
Không gian in tối đa: Φ180mmx300mm với Plus thì 20x30cm
Ống tản nhiệt E3D V6 loại dài + J-head vòi phun + Đầu đùn (đều bằng kim loại)
Loại vật liệu: PLA, ABS (loại 1,75mm)
Độ chính xác định vị: Z 0.0025mm, XY 0.0125mm
Số mầu có thể in: 01 mầu
Đầu đùn đường kính: 0.4mm
Đề nghị nhiệt độ đùn: 190-250°C
Bảo quản ở nhiệt độ môi trường: ≥25°C
Yêu cầu nguồn điện: 220V, 50Hz, 0.5-1.0A
Kết nối: thẻ SD hoặc USB
Các tập tin in định dạng: STL, G-code
Khả năng tương thích: Windows, Mac
Trọng lượng đóng gói: ~ 9.5kg
Cập nhật: khi xem các clip hướng dẫn thì mình thấy có rất nhiều nơi bán máy in Delta, ngoài của Anycubic thì còn có các loại máy DIY của các shop, giá rẻ hơn cả Anycubic hàng tàu của mình như theo cá nhân thì thấy hàng DIY ko hoàng thiện cao, có loại rả từng món khi ráp sẽ rất mất thời gian, các chi tiết không tốt như đầu in thường chứ ko phải metal hot end có thể lên 400oC nếu thay cảm biết nhiệt PT100, đế gá đầu in bằng nhựa ko phải nhôm, bàn in kính ko phải nhôm có lớp dán Kripton..., bo diều khiển ko phải TriGorilla...
Tuy nhiên loại máy DIY thì bạn có thể học hỏi và làm chủ hơn thiết bị của mình và tùy biến FW rất dể với sự hổ trợ của cộng đồng.
III. Đánh giá thực tế:
Do công việc và cưới vợ nên mình delay hơi lâu, mình mới ráp và hoàn thiện tất cả trong tháng 9 vừa rồi. Mình chia sẽ tiếp những kinh nghiệm, lưu ý khi lắp và chạy máy như sau:
1. Lắp ráp:
Mình sẽ không nói chi tiết từng bước lắp ráp, mà các bạn có thể xem clip trên youtube, ta tây đều có nhiue62 clip hướng dẫn rồi. bạn cũng có thể tham khảo clip mình cho là khá tâm huyết của anh bạn này: https://youtu.be/euxqiurE_Ko
- Chú ý là để lắp ráp thôi nhé, đừng vận hành máy ko thì có nguy cơ hư cục autoleve giá 400k, hay vênh bàn nhiệt như mình !
Một số điểm lưu ý khi lắp ráp:
Mình hơi xui khi cái Endstop có 1 trục bị lỗi, bị quát tới mức con vít không đẩy được khi về home (chạy lên hết phía trên) cần dùng nhíp để uốn nó lại để khi về home thì máy dùng lại không thì lỗi nặng:
Giá treo cuộn nhưa: lắp nghiên như hình để tránh đứt cuộn nhựa:
Lúc đặt mua cuộn nhựa thì chọn PLA loại 1,75mm để tập in thì mua kèm theo luôn cái đầu vào nhựa phía dưới của bộ đùn, cắt 1 khúc ống tefon trắng của ống dẫn nhựa nhét vô như hình để tránh trày nhựa khi retract:
Bàn nhiệt thì do không có kẹp trên nên có thể bị xoay khi in, nên tìm cách cố định:
Đầu autolevel thấy bán 400k, cấu tạo đơn giản như nên giữ gìn cẩn thận, công tắt hư có thể thay bằng nút nhấn chuột như hình xài cũng ok:
2. Cân bàn tự động:
Như clip ở trên, bạn gắn cục autoleve và tiến hành cân bàng. Nhưng chưa in vội.
Sau khi cân bàn thì dùng bảng điều khiển di chuyển đầu in xuống xem khi đầu in chạm bàn nhẹ dưới có lót 1 tờ giấy thì báo tọa độ bao nhiêu.
Nếu 0.0 Chuẩn thì ok không thì phải cộng giá trị đó vào Z offset rồi nhập lại vào z offset. nếu lệch +- dưới 0.2 thì có thể dùng thao tác Z+ hay Z- > store để cân lại.
Lưu ý khi thay đổi Z offset thì cần cân bàn lại để cập nhật nhé !
sau đó tiến hành in test mẫu in trong thẻ nhớ, nên in hình tam giác.
3. In test
Cài CURA bãn mới nhất, sau đó chọn máy là Kossel nếu là máy dòng plus hay Kossel mini... nếu máy Rerap thì chọn Delta bot ..
Làm theo hướng dẫn của clip, duy có cái bạn đó ko bàn tới là khi in nếu đầu in quá xa bàn hay gần bàn thì phải Pause lại rồi Z+ z- để cân lại rồi in tiếp xem.
Trong Cura có thông số Initial Layer hight là chiều cao lớp in đầu tiên ta có thể cân bàn in một chút ở đây.
4. Nâng cấp một số trang bị cho máy in:
Sau khi bạn có cảm giác sung xướng khi in được item đầu tiên thì nên nâng cấp để máy in trở nên tốt hơn. Mình hơi xui khi cái Endstop có 1 trục bị lỗi nên nhìn cảm quan 3 trục ko cân khi đầu in về Home, bạn cần tiến hành dùng thước hay một miếng bìa cứng cân lại sao cho 3 trục về home cân bằng nhau bằng con vít trên đầu, sau đó đừng quên cân bàn lại:
Máy mình chỉ là dòng mini, theo tiêu chuẩn thì in được 18x20cm nhưng tự tin in 19x20cm nếu vật in có cạnh dài nhất nằm ở một giới hạn và góc nhất định. Để làm được điều đó thì dây tính hiệu của bạn không được quẹt vào dây đai gây lỗi in. Bạn có thể in cái kẹp giữ dây và tháo đầu nhiệt + cảm biến để đi dây gọn lại, lưu ý tháo đầu nhiệt cần thật cẩn thận và có kìm hay mỏ lết cố định đầu nhiệt ko thì gãy ống dẫn nhiệt thì sẽ rất tốn công mua thay thế:
Kẹp giữ dây in bằng ABS:
In cái giá để đồ nghệ cho gọn:
0 nhận xét:
Đăng nhận xét